✨ Mục tiêu: Chinh phục 9 điểm Toán trong kỳ thi THPTQG 2025
✨ Hình thức: Học qua VOD trên website Qanda Study
✨ Thời gian: 36 buổi
Giới thiệu khóa học
Khóa học Luyện thi Toàn diện 2K7 môn Toán tại Qanda Study MEE cùng cô Ngọc Huyền LB - giáo viên có 7 năm kinh nghiệm luyện thi THPTQG. Lộ trình khóa học chia 5 giai đoạn với mục tiêu xuyên suốt tiến tới chinh phục Kỳ thi THPTQG 2025.
️STEP 1: NỀN TẢNG - START UP
Đây là khóa nền tảng, giúp các bạn 2K7 xử lý được mọi dạng bài ở mức 8 điểm trong đề BGD, đề thi học kì, thi thử Trường Sở, tạo nền móng vững chắc để học lên Vận dụng (Giai đoạn 2) và Vận dụng cao (Giai đoạn 3) ️
STEP 2: VẬN DỤNG - EXPLORER
Từ các kiến thức nền tảng, khóa học đồng hành cùng các bạn 2K7 làm quen và luyện tập với những câu hỏi vận dụng trong đề thi để chinh phục mốc 8-9 điểm trong kỳ thi THPTQG.
STEP 3: VẬN DỤNG CAO
Đang cập nhật...
Nội dung khóa học
89 Bài học - 113 giờ 20 phút
Bài 1: Ứng dụng tương giao vào biện luận nghiệm của phương trình – bất phương trình Học thử02:20:19
Bài 1.1: BTRL Ứng dụng tương giao vào biện luận nghiệm của phương trình – bất phương trình
02:22:55
Bài 2: Tìm điều kiện của tham số để hàm số đơn điệu trên miền cho trước
02:45:52
Bài 2.1: BTRL Tìm điều kiện của tham số để hàm số đơn điệu trên miền cho trước
02:19:05
Bài 3: Tìm điều kiện của tham số để hàm số có cực trị thỏa mãn điều kiện cho trước
02:44:48
Bài 3.1: BTRL Bài 3: Tìm điều kiện của tham số để hàm số có cực trị thỏa mãn điều kiện cho trước
02:18:10
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1
Bài 4: Tìm điều kiện của tham số để hàm số có GTLN -GTNN thỏa mãn điều kiện cho trước (Phần 1)
01:59:19
Bài 4.1: BTRL Tìm điều kiện của tham số để hàm số có GTLN -GTNN thỏa mãn điều kiện cho trước (Phần 1)
01:46:49
Bài 5: Tìm điều kiện của tham số để hàm số có GTLN -GTNN thỏa mãn điều kiện cho trước (Phần 2)
02:08:51
Bài 5.1: BTRL Tìm điều kiện của tham số để hàm số có GTLN -GTNN thỏa mãn điều kiện cho trước (Phần 2)
01:05:19
Bài 6: Ứng dụng của đạo hàm vào bài toán thực tế liên quan đến diện tích, thể tích Học thử02:15:19
Bài 6.1: BTRL Ứng dụng của đạo hàm vào bài toán thực tế liên quan đến diện tích, thể tích
01:19:51
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 2
Bài 7: Theme 11. Ứng dụng của đạo hàm liên quan đến bài toán quãng đường, vận tốc, chuyển động Học thử01:33:51
Bài 7.1: BTRL Ứng dụng của đạo hàm liên quan đến bài toán quãng đường, vận tốc, chuyển động
44:20
Bài 8: Ứng dụng của đạo hàm vào giải quyết bài toán thực tế liên quan đến kinh tế Học thử01:49:29
Bài 8.1: BTRL Ứng dụng của đạo hàm vào giải quyết bài toán thực tế liên quan đến kinh tế
01:03:19
Bài 9: Tìm điều kiện của tham số để đồ thị hàm số có tiệm cận thỏa điều kiện cho trước
02:16:07
Bài 9.1: BTRL Tìm điều kiện của tham số để đồ thị hàm số có tiệm cận thỏa điều kiện cho trước
02:17:23
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 3
Bài 10: Ứng dụng của đạo hàm vào bài toán tăng trưởng liên môn
54:12
Bài 10.1: BTRL Ứng dụng của đạo hàm vào bài toán tăng trưởng liên môn
01:01:11
Bài 11: Tư duy xử lí bài toán đơn điệu hàm hợp, hàm tổng, hàm liên kết
01:39:56
Bài 11.1: BTRL Tư duy xử lí bài toán đơn điệu hàm hợp, hàm tổng, hàm liên kết (Phần 1)
52:01
Bài 11.2: BTRL Tư duy xử lí bài toán đơn điệu hàm hợp, hàm tổng, hàm liên kết (Phần 2)
29:10
Bài 12: Ứng dụng của bài toán khảo sát đồ thị hàm số trong thực tế
01:39:24
Bài 12.1: BTRL Ứng dụng của bài toán khảo sát đồ thị hàm số trong thực tế (Phần 1)
12:38
Bài 12.2: BTRL Ứng dụng của bài toán khảo sát đồ thị hàm số trong thực tế (Phần 2)
01:14:01
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 4
Bài 13: Kỹ thuật giải nhanh bài toán hàm hợp - ghép trục và các biến thể của ghép trục
01:33:05
Bài 13.1: BTRL Kỹ thuật giải nhanh bài toán hàm hợp - ghép trục và các biến thể của ghép trục
01:07:17
Bài 14: Bài toán giá trị lớn nhất - giá trị nhỏ nhất hàm hợp, hàm tổng
01:31:00
Bài 14.1: BTRL Bài toán giá trị lớn nhất - giá trị nhỏ nhất hàm hợp, hàm tổng
01:05:12
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 5
Bài 15: Đường tiệm cận của đồ thị hàm số hợp
01:20:42
Bài 15.1: BTRL Đường tiệm cận của đồ thị hàm số hợp
01:23:05
Bài 16: Khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị
01:18:47
Bài 16.1: BTRL Khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị
01:26:49
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 6
Bài 17: Phương sai và độ lệch chuẩn
01:12:07
Bài 17.1: Phương sai và độ lệch chuẩn
59:07
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 7
Bài 18: Ứng dụng thực tế của vecto trong không gian
01:33:18
Bài 18.1: BTRL Ứng dụng thực tế của vecto trong không gian
01:32:06
Bài 19: Tìm nguyên hàm - tích phân hàm phân thức hữu tỉ
01:53:40
Bài 19.1: BTRL Tìm nguyên hàm - tích phân hàm phân thức hữu tỉ
01:20:11
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 8
Bài 20: Viết phương trình đường thẳng cần xác định vecto chỉ phương dựa trên nhiều giả thiết
01:16:04
Bài 20.1: BTRL Viết phương trình đường thẳng cần xác định vecto chỉ phương dựa trên nhiều giả thiết
01:03:01
Bài 21: Tìm nguyên hàm thỏa mãn điều kiện cho trước
01:53:37
Bài 21.1: BTRL Tìm nguyên hàm thỏa mãn điều kiện cho trước
01:36:04
Bài 22. Tính nguyên hàm - tích phân nhờ ý nghĩa hình học
01:19:35
Bài 22.1: BTRL Tính nguyên hàm - tích phân nhờ ý nghĩa hình học
01:11:37
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 9
Bài 23: Các bài toán hình học không gian Oxyz liên quan đến hình chiếu, vuông góc, đối xứng
55:04
Bài 23.1: BTRL Các bài toán hình học không gian Oxyz liên quan đến hình chiếu, vuông góc, đối xứng
01:07:09
Bài 24: Tính tích phân nhờ vận dụng các tính chất của tích phân
01:31:51
Bài 24.1: BTRL Tính tích phân nhờ vận dụng các tính chất của tích phân
01:47:38
Bài 25: Phương pháp tham số hóa tọa độ điểm để viết pt đường thẳng thỏa mãn đk cho trước
01:32:47
Bài 25.1: BTRL Phương pháp tham số hóa tọa độ điểm để viết pt đường thẳng thỏa mãn đk cho trước
01:33:26
Bài 26: Phương trình đường thẳng liên quan đến góc, khoảng cách
01:35:35
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 10
Bài 26.1: BTRL Phương trình đường thẳng liên quan đến góc, khoảng cách
01:05:23
Bài 27: Bài toán tích phân có chứa tham số
01:17:25
Bài 27.1: BTRL Bài toán tích phân có chứa tham số
01:40:43
Bài 28. Gắn hệ trục tọa độ để giải bt liên quan thể tích - góc- khoảng cách trong HHKG
01:48:08
Bài 28.1. BTRL Gắn hệ trục tọa độ để giải bt liên quan thể tích - góc- khoảng cách trong HHKG
01:47:33
Bài 29. Bài toán diện tích hình phẳng nâng cao
50:44
Bài 29.1. BTRL Bài toán diện tích hình phẳng nâng cao
49:50
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 11
Bài 30. Ứng dụng của tích phân vào giải quyết bài toán liên quan đến chuyển động
01:05:17
Bài 30.1. BTRL Ứng dụng của tích phân vào giải quyết bài toán liên quan đến chuyển động
01:30:46
Bài 31. Ứng dụng của tích phân vào tính diện tích hình phẳng trong thực tế
01:40:47
Bài 31.1. BTRL Ứng dụng của tích phân vào tính diện tích hình phẳng trong thực tế (Phần 1)
01:27:55
Bài 31.1. BTRL Ứng dụng của tích phân vào tính diện tích hình phẳng trong thực tế (Phần 2)
35:35
Bài 32. Ứng dụng của tích phân vào tính thể tích vật thể- vật thể tròn xoay
01:51:38
Bài 32.1. BTRL Ứng dụng tích phân vào tính thể tích vật thể – vật thể tròn xoay
01:37:00
Bài 33. Tính xác suất có điều kiện bằng bảng dữ liệu thống kê 2x2
01:10:32
Bài 33.1. BTRL Tính xác suất có điều kiện bằng bảng dữ liệu thống kê 2×2
52:35
Bài 34. Tính xác suất bằng công thức nhân xác suất
01:09:47
Bài 34.1. BTRL Tính xác suất bằng công thức nhân xác suất
01:01:06
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 12
Bài 35. Tính xác suất của biến cố tích bằng sơ đồ hình cây
01:08:35
Bài 35.1. BTRL Tính xác suất của biến cố tích bằng sơ đồ hình cây
59:14
Bài 36. Tính xác suất toàn phần bằng sơ đồ hình cây
01:17:14
Bài 36.1. BTRL Tính xác suất toàn phần bằng sơ đồ hình cây
01:13:18
Bài 37. Tính xác suất toàn phần bằng công thức Bayes
02:13:36
Bài 37.1: BTRL Tính xác suất toàn phần bằng công thức Bayes
02:12:15