- Nhuần nhuyễn kĩ năng giải, luyện phản xạ và tư duy logic trong đề thi.
- Thực chiến phòng thi với fomat đề sát với đề thi thật, kiến thức bám sát chương trình mới.
- Khi đăng kí full Lớp Đánh giá năng lực HSA 2025, học sinh sẽ được trải nghiệm hoàn toàn miễn phí tất cả khóa học Ôn luyện THPTQG tất cả các môn đến từ đội ngũ Giáo viên có chuyên môn và kinh nghiệm của QANDA Study.
Giới thiệu khóa học
1. Thông tin về giáo viên:
- 7 năm kinh nghiệm ôn thi Toán THPTQG và nhiều năm nghiên cứu về các kì thi ĐGNL trên toàn quốc.
- Cử nhân Sư phạm Toán tại Đại học Sư phạm Hà Nội và cô đang theo học Thạc sĩ Toán Giải tích tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
- Tác giả của nhiều đầu sách Toán chất lượng (Sách Công Phá Toán, Chinh phục VD-VDC,...). Một trong những quyển sách chất lượng cô xuất bản năm nay dành riêng cho các bạn học sinh có dự định tham gia kì thi ĐGNL 2025 là "Đọc vị đề Toán Kỳ thi Đánh giá năng lực HSA".
- 2/12 điểm 10 môn Toán trên cả nước năm 2023.
2. Thông tin khóa học:
- Khóa học nằm trong Giai đoạn 1. Nền tảng của Lớp Đánh giá năng lực HSA 2025.
- Khóa học chia làm 2 phần:
--- Phần 1. CHUYÊN ĐỀ TOÁN 12 & KĨ NĂNG GIẢI NHANH TRONG ĐỀ ĐGNL.
Liệu trình 1. GIẢI QUYẾT TOÁN 12 TRONG ĐỀ ĐGNL.
- Step 1: STARTUP – Kiến thức nền tảng Toán 12
- Step 2: EXPLORER – Kiến thức vận dụng Toán 12
Liệu trình 2. KĨ NĂNG GIẢI NHANH TOÁN TRONG ĐỀ ĐGNL.
Toàn bộ kĩ thuật bấm Casio, kĩ năng xử lí nhanh, phối hợp casio và tư duy cần trang bị khi thi ĐGNL.
Liệu trình 3. TỔNG ÔN TOÁN 10, 11 TRONG ĐỀ ĐGNL.
Trang bị kiến thức nền tảng, cơ bản lớp 10, 11 và THCS cần thiết kết hợp bài toán lớp 10, 11 từ cơ bản đến nâng cao thường xuyên xuất hiện trong đề chính thức.
--- Phần 2. THỰC CHIẾN PHÒNG THI.
(Tất cả các đề đều được thực chiến trên Website như trong phòng thi thật, riêng đề ĐGNL HNUE sẽ thi chấm điểm tự luận)
Liệu trình 1: 15 đề thực chiến HSA
Liệu trình 2: 10 đề thực chiến APT
Liệu trình 3: 10 đề thực chiến HNUE
Nội dung khóa học
12 Bài học - 0 phút
Bài 1: Dãy số – Cấp số cộng – Cấp số nhân
Bài 2: Hàm số lũy thừa và hàm số logarit – Phương trình, bất phương trình mũ, logarit
Bài 3: Các vấn đề thực tiễn gắn với lũy thừa, mũ và logarit
Bài 4: Giới hạn, hàm số liên tục, đạo hàm và các ứng dụng
Bài 5: Các vấn đề liên quan lượng giác và phương trình lượng giác cơ bản
Bài 6: Hệ thức lượng trong tam giác, giải tam giác và hình học giải tích Oxy
Bài 7: Ba đường Conic
Bài 8: Quan hệ song song trong không gian
Bài 9: Quan hệ vuông góc trong không gian
Bài 10: Hình học không gian giải bằng phương pháp tọa độ hóa
Bài 11: Xác suất
Bài 12: Thống kê
12 Bài học - 0 phút
Bài 1: Tính đơn điệu của hàm số
Bài 2: Giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số
Bài 3: Cực trị của hàm số
Bài 4: Sử dụng Casio giải bài toán cực trị chứa tham số m
Bài 5: Đường tiệm cận của đồ thị hàm số
Bài 6: Các phép biến đổi mũ – logarit
Bài 7: Kĩ thuật SHIFT SOLVE đạo hàm
Bài 8: Casio hàm đặc trưng
Bài 9: Casio nguyên hàm – tích phân
Bài 10: Casio chọn hàm trong tích phân hàm ẩn
Bài 11: Casio truy hồi tìm tích phân hàm ẩn sử dụng công thức đạo hàm hàm hợp
Bài 12: Casio hình học giải tích Oxyz
24 Bài học - 0 phút
Bài 1.1: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số - Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số
Bài 1.2: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số - Cực trị của hàm số
Bài 1.3: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số - Giá trị lớn nhất - nhỏ nhất của hàm số
Bài 1.4: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số - Tiệm cận của đồ thị hàm số
Bài 1.5: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số - Sự biến thiên và đồ thị hàm số
Bài 1.6: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số - Ứng dụng đạo hàm giải quyết bài toàn tối ưu thực tế
Bài 2.1: Nguyên hàm và tích phân - Nguyên hàm và tính chất của nguyên hàm
Bài 2.2: Nguyên hàm và tích phân - Tích phân và tính chất của tích phân
Bài 2.3: Nguyên hàm và tích phân - Ứng dụng của tích phân vào hình học
Bài 3.1: Vectơ và hệ trục tọa độ trong không gian - Vectơ và các phép toán vectơ trong không gian
Bài 3.2: Vectơ và hệ trục tọa độ trong không gian - Hệ trục toạ độ trong koong gian
Bài 3.3: Vectơ và hệ trục tọa độ trong không gian - Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ
Bài 4.1: Phương pháp tọa độ trong không gian - Phương trình mặt phẳng
Bài 4.2: Phương pháp tọa độ trong không gian - Phương trình đường thẳng
Bài 4.3: Phương pháp tọa độ trong không gian - Công thức tính góc trong không gian
Bài 4.4: Phương pháp tọa độ trong không gian - Phương trình mặt cầu
Bài 5.1: Các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu ghép nhóm - Khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vi của mẫu số liệu ghép nhóm
Bài 5.1: Các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu ghép nhóm - Phương sai và độ lệch chuẩn
Bài 6.1: Xác suất có điều kiện - Xác suất có điều kiện
Bài 6.2: Xác suất có điều kiện - Công thức xác xuất toàn phần và công thức Bayes
Bài 7.1: Biến ngẫu nhiên rời rạc, các số đjăc trưng của biến ngầu nhiên - Biến ngẫu nhiên rời rạc và các số đặc trưng
Bài 7.2: Biến ngẫu nhiên rời rạc, các số đjăc trưng của biến ngầu nhiên - Phân bố Bernoulli, phân bố nhị thức
Bài 8: Ứng dụng Toán học giải quyết bài toán tối ưu - Vận dụng hệ bất phương trình bậc nhất để giải quyết bài toán quy hoạch tuyến tính
Bài 9: Ứng dụng toán học trong 1 số vấn đề liên quan đến tài chính
36 Bài học - 0 phút
Bài 1.1: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số - Ứng dụng tương giao vào biện luận nghiệm của phương trình – bất phương trình
Bài 1.2: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số - Tìm điều kiện của tham số để hàm số đơn điệu trên miền cho trước
Bài 1.3: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số - Tìm điều kiện của tham số để hàm số có cực trị thỏa mãn điều kiện cho trước
Bài 1.4: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số - Tìm điều kiện của tham số để hàm số có GTLN – GTNN thỏa mãn điều kiện cho trước
Bài 1.5: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số - Tìm điều kiện của tham số để đồ thị hàm số có tiệm cận thỏa điều kiện cho trước
Bài 1.6: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số - Tư duy xử lý bài toán đơn điệu, cực trị hàm hợp, hàm tổng, hàm liên kết
Bài 1.7: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số - Kỹ thuật giải nhanh bài toán hàm hợp – ghép trục và các biến thể của ghép trục
Bài 1.8: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số - Bài toán giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất hàm hợp, hàm tổng
Bài 1.9: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số - Đường tiệm cận của đồ thị hàm số hợp
Bài 2.1: Nguyên hàm và tích phân - Ứng dụng của đạo hàm vào bài toán thực tế liên quan đến diện tích, thể tích
Bài 2.2: Nguyên hàm và tích phân - Ứng dụng thực tế của đạo hàm liên quan đến mô hình quãng đường, vận tốc, chuyển động
Bài 2.3: Nguyên hàm và tích phân - Ứng dụng của đạo hàm vào giải quyết bài toán kinh tế
Bài 2.4: Nguyên hàm và tích phân - Ứng dụng của đạo hàm vào bài toán tăng trưởng, liên môn
Bài 2.5: Nguyên hàm và tích phân - Ứng dụng của bài toán khảo sát đồ thị hàm số trong thực tế
Bài 2.6: Nguyên hàm và tích phân - Tìm nguyên hàm – tích phân hàm phân thức hữu tỉ
Bài 2.7: Nguyên hàm và tích phân - Tìm nguyên hàm thỏa mãn điều kiện cho trước
Bài 2.8: Nguyên hàm và tích phân - Tính nguyên hàm – tích phân nhờ ý nghĩa hình học
Bài 2.9: Nguyên hàm và tích phân - Tính tích phân nhờ vận dụng các tính chất của tích phân
Bài 2.10: Nguyên hàm và tích phân - Bài toán tích phân có chứa tham số
Bài 2.11: Nguyên hàm và tích phân - Bài toán tính diện tích hình phẳng nâng cao
Bài 2.12: Nguyên hàm và tích phân - Ứng dụng của tích phân vào giải quyết bài toán liên quan đến chuyển động
Bài 2.13: Nguyên hàm và tích phân - Ứng dụng của tích phân vào tính diện tích hình phẳng trong thực tế
Bài 2.14: Nguyên hàm và tích phân - Ứng dụng tích phân vào tính thể tích vật thể – vật thể tròn xoay
Bài 3.1: Phương pháp tọa độ trong không gian - Viết phương trình đường thẳng cần xác định vectơ chỉ phương dựa trên nhiều giả thiết
Bài 3.2: Phương pháp tọa độ trong không gian - Các bài toán hình học không gian Oxyz liên quan đến hình chiếu, vuông góc, đối xứng
Bài 3.3: Phương pháp tọa độ trong không gian - Phương pháp tham số hóa tọa độ điểm để viết phương trình đường thẳng TMĐK cho trước
Bài 3.4: Phương pháp tọa độ trong không gian - Phương trình đường thẳng liên quan đến góc, khoảng cách
Bài 3.5: Phương pháp tọa độ trong không gian - Gắn hệ trục tọa độ Oxyz để giải bài toán thể tích – góc – khoảng cách hình học không gian
Bài 3.6: Phương pháp tọa độ trong không gian - Ứng dụng thực tế của vectơ trong không gian
Bài 4.1: Các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu ghép nhóm - Khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị
Bài 4.2: Các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu ghép nhóm - Phương sai và độ lệch chuẩn
Bài 5.1: Xác suất có điều kiện - Tính xác suất có điều kiện bằng bảng dữ liệu thống kê 2×2
Bài 5.2: Xác suất có điều kiện - Tính xác suất bằng công thức nhân xác suất
Bài 5.3: Xác suất có điều kiện - Tính xác suất của biến cố tích bằng sơ đồ hình cây
Bài 5.4: Xác suất có điều kiện - Tính xác suất toàn phần bằng sơ đồ hình cây
Bài 5.5: Xác suất có điều kiện - Tính xác suất toàn phần bằng công thức Bayes